Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn: “Chúng ta sẽ sửa đổi những điều luật không đúng bằng cách gia hạn đăng ký quốc tịch. Hoặc cải chính sau thời điểm 1/7”

  • Trước 1/7, người Việt định cư ở nước ngoài phải đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam. Vì sao lại có quy định này?
  • Luật Quốc tịch 2008 quy định. Từ thời điểm luật này có hiệu lực đến trước ngày 1/7/2014. Kiều bào nếu không đăng ký thì sẽ mất quốc tịch. Như vậy kiều bào có thời gian từ 2009 để làm việc này và 1/7 là hạn cuối cùng
  • Nghị định 78/2009 quy định. Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài mà hộ chiếu Việt Nam không còn giá trị sử dụng. Nếu có nguyện vọng giữ quốc tịch Việt Nam thì phải đăng ký.

Một số lưu ý về luật quốc tịch Việt Nam và hướng dẫn đăng ký giữ quốc tịch

Người Việt định cư Mỹ làm gì để không bị mất quốc tịch

Việc mất quốc tịch Việt Nam ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống, công việc của kiều bào?

  • Khó khăn đầu tiên là việc đầu tư về Việt Nam sẽ không được nhìn nhận là đầu tư của người Việt ở trong nước. Mà là của người Việt Nam từ nước ngoài. Như vậy các ưu đãi, quyền lợi cho nhà đầu tư sẽ bị thiệt hơn. Nếu giữ được quốc tịch, việc hồi hương hay thăm thân nhân cũng thuận lợi hơn
  • Bà con có hai quốc tịch trước hết là được hưởng tất cả các ưu đãi, đảm bảo quyền lợi tại cả hai quốc gia. Khi bà con về Việt Nam có thể sử dụng quốc tịch Việt Nam để sinh sống theo pháp luật nước nhà

Người Việt định cư Mỹ làm gì để không bị mất quốc tịch

  • Luật Quốc tịch hiện nay không nêu rõ là được phép mang 2 quốc tịch. Tuy nhiên, chúng ta áp dụng cơ chế mềm dẻo. Nếu Việt Kiều đã mang quốc tịch các quốc gia họ đang sinh sống mà nước đó không yêu cầu phải từ bỏ quốc tịch Việt Nam thì chúng ta vẫn chấp nhận cho bà con giữ quốc tịch. Ngược lại khi bà con muốn đăng ký quốc tịch Việt Nam. Thì bà con vẫn được giữ quốc tịch thứ hai nếu quốc gia kia không yêu cầu phải bỏ.

Bộ ngoại giao kiến nghị gì để tháo gỡ vấn đề này?

  • Quá trình áp dụng thực tiễn cho thấy Luật Quốc tịch 2008 đã bộc lộ bất cập. Gây phản cảm lớn cho cộng đồng bà con người Việt ở nước ngoài. Một số kiến nghị sửa đổi điều trong Luật Quốc tịch cũng đã được Thủ tướng ủng hộ. Tuy nhiên việc này phải được Quốc hội thông qua.
  • Chúng ta có thể sử dụng các biện pháp tạm thời. Như Bộ tư pháp và Bộ Ngoại giao phối hợp với nhau gia hạn trình Thường vụ Quốc hội. Nhìn chung, Quốc hội và Chính phủ đều ủng hộ nguyện vọng gia hạn đăng ký giữ quốc tịch của kiều bào

 

 

 

 

Đội ngũ chuyên gia và luật sư di trú sẵn sàng hỗ trợ, hãy gọi Hotline 0948064444.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *